[地中梁配筋・コンクリート打設・型枠解体・埋め戻し]
Đây là hỉnh ảnh genba sau khi đã quấn thép, đổ bê tông, bê tông khô, tháo ván khuôn ra, rồi lấp đất lại.
Theo như câu chuyện với chú chỉ huy trưởng công trình này, thì bình quân 1 ngày 1 người có thể quấn được tầm 500kg thép. Còn đóng ván khuôn thì tầm 15m2/ngày/người. Con số đầu thì có vẻ ổn, nhưng con số sau thì có vẻ hơi ít. Tuy nhiên, đây là ván khuôn cho 地中梁, nên có thể sẽ tồn nhiều công hơn.
Những con số này cho thấy, khái niệm 単価 là rất quan trọng. Bản thân mỗi người đi làm phải nắm được 1 ngày mình làm được 1 khối lượng công việc bao nhiêu? Sau khi đã biết bản thân mình, việc nắm được tốc độ làm việc của những người xung quanh cũng rất quan trọng, qua đó giúp chúng ta có thể lên kế hoạch cụ thể cho công việc.
Sau khi đổ bê tông xong, trên nguyên tắc thì sau 3 ngày có thể gỡ ván khuôn ra (còn tùy điều kiện thời tiết thay đổi, có thể thay đổi). Tuy nhiên, trường hợp muốn gỡ sớm hơn, sau 2 ngày (do chậm tiến độ chẳng hạn), thì phải đem mẫu đổ bê tông thử テストピース ra đo thử (ở Nhật, lúc đổ bê tông, phải đổ thêm các mẫu thử để tiến hành đo đạc. Mẫu thử hình nón, cụ thể có học trong môn 鉄筋コンクリート). Nếu mẫu thử này đạc được cường độ trên 5N/mm2 thì OK.
Sau khi đã gỡ hết toàn bộ ván khuôn 型枠 ra, sẽ tiến hành lấp đất, nện chặt lại.
型枠 đã được tháo ra, bê tông đã khô lại hoàn toàn. Tuy nhiên, lúc này (sau 3 ngày),bê tông chỉ mới đạt được 90% cường độ cần thiết. Để đúng tiêu chuẩn, phải sau 28 ngày (tùy loại bê tông)
Chỗ góc có 柱 vẫn còn sót lại 2 tấm ván. Do phần base plate của trụ chính thấp hơn sơ với phần dầm móng, nên nếu tháo ván ra luôn, lúc lấp đất lại, đất sẽ tràn vào.
Cận cảnh chỗ trụ chính : chỉ còn 8 con ốc アンカーボルト lồi lên.
Sau khi đã tháo ván khuôn ra, tiến hành lấp đất lại (埋め戻し). Trên nguyên tắc, sẽ lấp thành nhiều lớp, mỗi lớp dày tầm 300mm. Cứ sau mỗi lớp sẽ bện thật chặt (締固め). Đất sử dụng tốt nhất là đất đã đào lên từ chính chỗ đó. Nhưng thực ra khó mà lấy được đất đó (nhiều công trình cứ đem đất đến khu tập trung, đổ chồng lấn lên nhau). Tất nhiên khi không có thời gian, việc lấp thành nhiều tầng cũng ít được tuân thủ.
Đất sẽ được trộn thêm 1 ít xi măng vào để tăng độ dính cho đất (地盤改良)
Sau cùng, lớp trên cùng sẽ là 砕石. Bề dày lớp đá nhỏ này được quy định trong bản vẽ thiết kế
Khu vực thi công khá hẹp, ban đầu dự định dùng 1 xe xúc(ユンボ hay バックホウ) thôi. Nhưng 1 xe năng suất khá thấp, do việc di chuyển qua lại bên trên các 地中梁 là rất khó khăn(vướng phần 鉄筋 lồi lên). Nên chuyển qua phương án 2 xe xúc, xe lớn đứng ngoài xúc vào giữa, xe nhỏ sẽ xúc đất đó đến vị trí góc ở xa,...
Việc lên kế hoạch sử dụng bao nhiêu xe xúc, xe tải chở đất,... cũng rất quan trọng. Vừa bảo đảm năng suất cao nhất, vừa ít tốn kinh phí nhất.
Để các xe xúc di chuyển trên bề mặt 地中梁, các xe xúc sẽ tự xúc đất phủ cao hơn 地中梁, che kín phần thép lồi lên luôn, nện chặt lại, rồi phủ 1 tấm 鉄板 lên trên, xe xúc nhỏ sẽ di chuyển qua đó đên gần vị trí các góc.
Đây là máy nện chặt đất (締固め機会).
Trang web tham khảo các loại máy nện chặt đất :
http://hw001.spaaqs.ne.jp/geomover/equip/cmpct.htm
1 loại máy khác
Khu này thép lồi lên hẳn so với các khu khác : đây là kho tiền của ngân hàng (金庫). Nên tường sẽ không phải là loại dán lên thông thường, mà phải đổ bê tông xung quanh luôn (^o^)
Dây điện xung quanh công trường được quấn lại kĩ càng, tránh va chạm với các máy móc trong công trường
Đây là hỉnh ảnh genba sau khi đã quấn thép, đổ bê tông, bê tông khô, tháo ván khuôn ra, rồi lấp đất lại.
Theo như câu chuyện với chú chỉ huy trưởng công trình này, thì bình quân 1 ngày 1 người có thể quấn được tầm 500kg thép. Còn đóng ván khuôn thì tầm 15m2/ngày/người. Con số đầu thì có vẻ ổn, nhưng con số sau thì có vẻ hơi ít. Tuy nhiên, đây là ván khuôn cho 地中梁, nên có thể sẽ tồn nhiều công hơn.
Những con số này cho thấy, khái niệm 単価 là rất quan trọng. Bản thân mỗi người đi làm phải nắm được 1 ngày mình làm được 1 khối lượng công việc bao nhiêu? Sau khi đã biết bản thân mình, việc nắm được tốc độ làm việc của những người xung quanh cũng rất quan trọng, qua đó giúp chúng ta có thể lên kế hoạch cụ thể cho công việc.
Sau khi đổ bê tông xong, trên nguyên tắc thì sau 3 ngày có thể gỡ ván khuôn ra (còn tùy điều kiện thời tiết thay đổi, có thể thay đổi). Tuy nhiên, trường hợp muốn gỡ sớm hơn, sau 2 ngày (do chậm tiến độ chẳng hạn), thì phải đem mẫu đổ bê tông thử テストピース ra đo thử (ở Nhật, lúc đổ bê tông, phải đổ thêm các mẫu thử để tiến hành đo đạc. Mẫu thử hình nón, cụ thể có học trong môn 鉄筋コンクリート). Nếu mẫu thử này đạc được cường độ trên 5N/mm2 thì OK.
Sau khi đã gỡ hết toàn bộ ván khuôn 型枠 ra, sẽ tiến hành lấp đất, nện chặt lại.
型枠 đã được tháo ra, bê tông đã khô lại hoàn toàn. Tuy nhiên, lúc này (sau 3 ngày),bê tông chỉ mới đạt được 90% cường độ cần thiết. Để đúng tiêu chuẩn, phải sau 28 ngày (tùy loại bê tông)
Chỗ góc có 柱 vẫn còn sót lại 2 tấm ván. Do phần base plate của trụ chính thấp hơn sơ với phần dầm móng, nên nếu tháo ván ra luôn, lúc lấp đất lại, đất sẽ tràn vào.
Cận cảnh chỗ trụ chính : chỉ còn 8 con ốc アンカーボルト lồi lên.
Sau khi đã tháo ván khuôn ra, tiến hành lấp đất lại (埋め戻し). Trên nguyên tắc, sẽ lấp thành nhiều lớp, mỗi lớp dày tầm 300mm. Cứ sau mỗi lớp sẽ bện thật chặt (締固め). Đất sử dụng tốt nhất là đất đã đào lên từ chính chỗ đó. Nhưng thực ra khó mà lấy được đất đó (nhiều công trình cứ đem đất đến khu tập trung, đổ chồng lấn lên nhau). Tất nhiên khi không có thời gian, việc lấp thành nhiều tầng cũng ít được tuân thủ.
Đất sẽ được trộn thêm 1 ít xi măng vào để tăng độ dính cho đất (地盤改良)
Sau cùng, lớp trên cùng sẽ là 砕石. Bề dày lớp đá nhỏ này được quy định trong bản vẽ thiết kế
Khu vực thi công khá hẹp, ban đầu dự định dùng 1 xe xúc(ユンボ hay バックホウ) thôi. Nhưng 1 xe năng suất khá thấp, do việc di chuyển qua lại bên trên các 地中梁 là rất khó khăn(vướng phần 鉄筋 lồi lên). Nên chuyển qua phương án 2 xe xúc, xe lớn đứng ngoài xúc vào giữa, xe nhỏ sẽ xúc đất đó đến vị trí góc ở xa,...
Việc lên kế hoạch sử dụng bao nhiêu xe xúc, xe tải chở đất,... cũng rất quan trọng. Vừa bảo đảm năng suất cao nhất, vừa ít tốn kinh phí nhất.
Để các xe xúc di chuyển trên bề mặt 地中梁, các xe xúc sẽ tự xúc đất phủ cao hơn 地中梁, che kín phần thép lồi lên luôn, nện chặt lại, rồi phủ 1 tấm 鉄板 lên trên, xe xúc nhỏ sẽ di chuyển qua đó đên gần vị trí các góc.
Đây là máy nện chặt đất (締固め機会).
Trang web tham khảo các loại máy nện chặt đất :
http://hw001.spaaqs.ne.jp/geomover/equip/cmpct.htm
1 loại máy khác
Khu này thép lồi lên hẳn so với các khu khác : đây là kho tiền của ngân hàng (金庫). Nên tường sẽ không phải là loại dán lên thông thường, mà phải đổ bê tông xung quanh luôn (^o^)
Dây điện xung quanh công trường được quấn lại kĩ càng, tránh va chạm với các máy móc trong công trường