Để hạn chế lỗi do hàn thì trước khi hàn ta cần phải kiểm tra kỹ càng các điều sau :
1) Môi trường :
Thời tiết,nhiệt độ, độ ẩm , tốc độ gió ,nơi làm việc sẽ ảnh hưởng đến công việc hàn nên xác nhận để tạo được môi trường làm việc tốt nhất không làm ảnh hưởng đến công việc.
2) Dung lượng dòng điện : Tùy vào chất liệu, vật liệu , phương pháp,hình dáng mối hàn mà điều chỉnh sao cho dòng điện phù hợp .
3) Hình dạng, loại vật liệu hàn : Xác nhận rõ ràng hình dạng, loại vật liệu để điều chỉnh dòng điện , kích thước vật liệu que hàn phù hợp .
4) Dụng cụ hàn : Kiểm tra tình trạng dụng cụ hàn xem còn sử dụng tốt hay không .
5) Hình dáng,kích thước, khoảng cách rãnh (開先): rãnh thường dùng trong hàn tan chảy toàn phần (完全溶け込み溶接), góc rãnh quá nhỏ thì độ thẩm thấu hàn sẽ không tốt ngược lại nếu quá rộng sẽ dễ bị biến dạng góc và co lại lớn. Khoảng cách rữa 2 mặt rãnh ảnh hưởng tương tự vì thế cần phải kiểm tra kích thước khoảng cách rãnh 1 cách kĩ lưỡng, nếu chưa chính xác thì phải điều chỉnh lại.
6) Thanh kim loại lót(裏当て金): Khi hàn cần thanh kim lót thì cũng phải chú ý đến hình dạng kích thước cho phụ hợp với mối hàn. Nhiều trường hợp dùng 1 thanh không đủ để lót hết nên dễ tạo lỗi nên sẽ phải dùng 2 thanh trở lên.
7) Tấm bịt đầu hàn (エンドタブ) : Chỗ bắt đầu và cuối đường hàn rất dễ sinh khuyết tật nên cần tấm bịt cho lớp hàn không bị tan chảy ra ngoài. Vì thế cần phải xác nhận hình dạng kích thước có phù hợp với mối hàn chưa, gắn đã chắc chưa.
Bề mặt hàn : Bụi bẩn dễ tạo lỗ khí khi hàn nên cấn phải lau chùi sạch sẽ.
Đây là những bước cần thiết kiểm tra trước khi hàn thông qua việc khảo sát thực tế tại công trường Biken, anh em có đóng ghóp ý kiến gì thì ghi ở dưới nhé!
1) Môi trường :
Thời tiết,nhiệt độ, độ ẩm , tốc độ gió ,nơi làm việc sẽ ảnh hưởng đến công việc hàn nên xác nhận để tạo được môi trường làm việc tốt nhất không làm ảnh hưởng đến công việc.
2) Dung lượng dòng điện : Tùy vào chất liệu, vật liệu , phương pháp,hình dáng mối hàn mà điều chỉnh sao cho dòng điện phù hợp .
3) Hình dạng, loại vật liệu hàn : Xác nhận rõ ràng hình dạng, loại vật liệu để điều chỉnh dòng điện , kích thước vật liệu que hàn phù hợp .
4) Dụng cụ hàn : Kiểm tra tình trạng dụng cụ hàn xem còn sử dụng tốt hay không .
5) Hình dáng,kích thước, khoảng cách rãnh (開先): rãnh thường dùng trong hàn tan chảy toàn phần (完全溶け込み溶接), góc rãnh quá nhỏ thì độ thẩm thấu hàn sẽ không tốt ngược lại nếu quá rộng sẽ dễ bị biến dạng góc và co lại lớn. Khoảng cách rữa 2 mặt rãnh ảnh hưởng tương tự vì thế cần phải kiểm tra kích thước khoảng cách rãnh 1 cách kĩ lưỡng, nếu chưa chính xác thì phải điều chỉnh lại.
6) Thanh kim loại lót(裏当て金): Khi hàn cần thanh kim lót thì cũng phải chú ý đến hình dạng kích thước cho phụ hợp với mối hàn. Nhiều trường hợp dùng 1 thanh không đủ để lót hết nên dễ tạo lỗi nên sẽ phải dùng 2 thanh trở lên.
7) Tấm bịt đầu hàn (エンドタブ) : Chỗ bắt đầu và cuối đường hàn rất dễ sinh khuyết tật nên cần tấm bịt cho lớp hàn không bị tan chảy ra ngoài. Vì thế cần phải xác nhận hình dạng kích thước có phù hợp với mối hàn chưa, gắn đã chắc chưa.
Bề mặt hàn : Bụi bẩn dễ tạo lỗ khí khi hàn nên cấn phải lau chùi sạch sẽ.
Đây là những bước cần thiết kiểm tra trước khi hàn thông qua việc khảo sát thực tế tại công trường Biken, anh em có đóng ghóp ý kiến gì thì ghi ở dưới nhé!