Có rất nhiều loại mối hàn nhưng chủ yếu thường gặp 2 loại mối hàn là mối hàn rãnh và mối hàn góc.
MỐI HÀN RÃNH
1. Góc mở mép hàn.
Là toàn bộ góc của rãnh giữa các phần đã được ghép mối tạo rãnh hàn
2. Góc vát của mép hàn.
Là góc được tạo giữa việc sử lý mép của một chi tiết và mặt phẳng vuồng góc với bề mặt của chi tiết đó.
3. Chiều dày vật liệu
Chiều dày của vật liệu được hàn.
4. Độ dày mép hàn
Là mặt rãnh liền kề tới chân của mối ghép
5. Khe hở h
Là sự tách ra giữa các chi tiết đã được ghép mối cạnh chân của mối ghép.
6. Bề mặt rãnh.
Bao gồm bề mặt của chi tiết trong rãnh.
7. Kích thước mối hàn
Độ ngấu của mối nối (chiều sâu của góc xiên cộng với độ ngấu chân )
MỐI HÀN GÓC
1. Cạnh của mối hàn góc
Là khoảng cách từ gốc của mối liên kết tới chân của mối hàn góc.
2. Khoảng cách thực
tế của một mối hàn góc.
Là khoảng cách ngắn nhất từ gốc của mối hàn góc tới bề mặt của nó.
3. Bề mặt của mối hàn
Là bề mặt phơi ra của mối hàn trên mặt phẳng từ mối hàn đã hoàn thiện.
4. Kích thước của mối hàn
Độ dài chân của mối hàn góc.
5. Gốc của mối hàn
Bất kỳ các điểm mặt sau của mối hàn phân cách với bề mặt kim loại cơ bản.
6. Chiều sâu ngấu chảy
Là khoảng cách ngấu chảy mở rộng vào trong kim loại cơ bản hoặc xuyên qua từ bề mặt kim loại nấu chảy trong thời gian hàn.
7. Chân của mối hàn
Là sự nối liền giữa bề mặt của mối hàn và kim loại cơ bản
Link tham khảo : https://sites.google.com/site/hoihanvietnam/project-updates/dhinhnghiatungphanmoihanranhvamoihangoc
MỐI HÀN RÃNH
1. Góc mở mép hàn.
Là toàn bộ góc của rãnh giữa các phần đã được ghép mối tạo rãnh hàn
2. Góc vát của mép hàn.
Là góc được tạo giữa việc sử lý mép của một chi tiết và mặt phẳng vuồng góc với bề mặt của chi tiết đó.
3. Chiều dày vật liệu
Chiều dày của vật liệu được hàn.
4. Độ dày mép hàn
Là mặt rãnh liền kề tới chân của mối ghép
5. Khe hở h
Là sự tách ra giữa các chi tiết đã được ghép mối cạnh chân của mối ghép.
6. Bề mặt rãnh.
Bao gồm bề mặt của chi tiết trong rãnh.
7. Kích thước mối hàn
Độ ngấu của mối nối (chiều sâu của góc xiên cộng với độ ngấu chân )
MỐI HÀN GÓC
1. Cạnh của mối hàn góc
Là khoảng cách từ gốc của mối liên kết tới chân của mối hàn góc.
2. Khoảng cách thực
tế của một mối hàn góc.
Là khoảng cách ngắn nhất từ gốc của mối hàn góc tới bề mặt của nó.
3. Bề mặt của mối hàn
Là bề mặt phơi ra của mối hàn trên mặt phẳng từ mối hàn đã hoàn thiện.
4. Kích thước của mối hàn
Độ dài chân của mối hàn góc.
5. Gốc của mối hàn
Bất kỳ các điểm mặt sau của mối hàn phân cách với bề mặt kim loại cơ bản.
6. Chiều sâu ngấu chảy
Là khoảng cách ngấu chảy mở rộng vào trong kim loại cơ bản hoặc xuyên qua từ bề mặt kim loại nấu chảy trong thời gian hàn.
7. Chân của mối hàn
Là sự nối liền giữa bề mặt của mối hàn và kim loại cơ bản
Link tham khảo : https://sites.google.com/site/hoihanvietnam/project-updates/dhinhnghiatungphanmoihanranhvamoihangoc